Kết quả tìm kiếm cho "dự án âm nhạc quốc tế"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1438
Việt Nam có hệ thống hàng nghìn di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Các di sản không chỉ mang những giá trị lịch sử, là tài sản tinh thần vô giá, mà còn là “mỏ vàng” của quốc gia, là nguồn lực dồi dào cho tăng trưởng kinh tế.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 22/11, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) và dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Sáng 18/11, Chủ tịch nước Lương Cường cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã về tới sân bay quốc tế Nội Bài, thủ đô Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Cộng hoà Chile và Cộng hoà Peru, cũng như tham dự Tuần lễ cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình dương (APEC) 2024.
Chào mừng kỷ niệm 25 năm thành lập Trường Đại học An Giang (31/12/1999 - 31/12/2024) nhằm góp phần định hướng, tuyên truyền và giáo dục cho sinh viên về lịch sử phát triển của Trường Đại học An Giang (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh). Đồng thời, tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích, cơ hội được giao lưu, học hỏi kinh nghiệm và tăng cường tinh thần đoàn kết giữa sinh viên các khoa, đơn vị kết nghĩa và sinh viên quốc tế. Trường Đại học An Giang long trọng tổ chức hội trại từ ngày 15 đến 17/11/2024.
Sáng 17/11, tại chùa Sà Lôn (xã Lương Phi) và chùa Soài So (xã Núi Tô), Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp tổ chức khai giảng 2 lớp truyền dạy nhạc ngũ âm cho đồng bào dân tộc thiểu số Khmer năm 2024.
Theo Thủ tướng, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài có khoảng 6 triệu người, là bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam, có vai trò và đóng góp quan trọng đối với phát triển đất nước.
Trên sàn diễn chương trình Tuần lễ thời trang quốc tế Việt Nam 2024 (Vietnam International Fashion Week 2024) vừa diễn ra tại Hà Nội, nhà thiết kế Cao Minh Tiến đã chính thức ra mắt bộ sưu tập mới mang tên “Đủng Đỉnh” với tài năng sáng tạo độc đáo và gửi gắm tình yêu, niềm đam mê dành cho văn hoá dân gian Việt Nam - nổi bật là tín ngưỡng Thờ Mẫu, một phần quan trọng trong đời sống tinh thần người Việt.
Bằng trí tuệ, tinh thần lao động bền bỉ, kiên gan nhưng đầy sáng tạo, ông cha ta đã tạo ra công trình kỳ vĩ trên vùng Tây Nam biên viễn vào đầu thế kỷ XIX. Kênh Vĩnh Tế đánh dấu thời kỳ phát triển mới cho công cuộc khai phá đất đai, lập nên đồn điền, làng xóm; như chiến hào khổng lồ bảo vệ, khẳng định chủ quyền quốc gia trên tuyến biên giới Tây Nam. Đúng như vua Minh Mạng đã nói: “Thực là quan yếu cho quốc kế biên trù”, “Đào con sông ấy để trọn công trước, thực là lợi ức muôn năm vô cùng về sau”.
Nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 15 năm Dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, ngày 12/11, tại Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức gặp mặt các nghệ nhân, nghệ sĩ dân ca quan họ và kỷ niệm 55 năm thành lập Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh (1969-2024).
Tỉnh An Giang đang đẩy mạnh chuỗi hoạt động tưởng nhớ, khẳng định công lao và tôn vinh đóng góp to lớn của danh thần Thoại Ngọc Hầu cùng Nhân dân trong công cuộc xây dựng kênh Vĩnh Tế; góp phần quảng bá giá trị văn hóa, lịch sử của dòng kênh vĩ đại này.
Theo đặc phái viên TTXVN, chiều 5/11, tại thành phố Côn Minh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp gỡ cán bộ, nhân viên Cơ quan đại diện Việt Nam tại Trung Quốc và cộng đồng người Việt Nam tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.
Quá trình khai phá, xây dựng và phát triển vùng đất phương Nam đã để lại cho nơi đây nhiều di sản văn hóa, trong đó, có những ngôi nhà cổ gắn với đời sống các thế hệ cộng đồng dân cư.